SeHTF
Chào mừng các bạn ghé thăm Se 2nt
Để dễ dàng trong việc tham khảo ý kiến mọi người thì các bạn cần đọc thông tin về nội quy cũng như là phải có một tài khoản cá nhân trên 4rum. Mong rằng sau một ngày làm việc căng thẳng thì Se2nt sẽ là điểm đến cho các bạn cùng giải toả stress nhé.
Nếu các bạn có vấn đề gì có thể liên hệ qua Yahoo : anhlinh01678914801 và TV để được tư vấn và hỗ trợ.

Join the forum, it's quick and easy

SeHTF
Chào mừng các bạn ghé thăm Se 2nt
Để dễ dàng trong việc tham khảo ý kiến mọi người thì các bạn cần đọc thông tin về nội quy cũng như là phải có một tài khoản cá nhân trên 4rum. Mong rằng sau một ngày làm việc căng thẳng thì Se2nt sẽ là điểm đến cho các bạn cùng giải toả stress nhé.
Nếu các bạn có vấn đề gì có thể liên hệ qua Yahoo : anhlinh01678914801 và TV để được tư vấn và hỗ trợ.
SeHTF
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Đăng Nhập

Quên mật khẩu

Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Top posting users this month
No user

Thống Kê
Hiện có 4 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 4 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 58 người, vào ngày Wed Aug 02, 2017 7:50 pm

NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657)

Go down

26062010

Bài gửi 

NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657) Empty NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657)





NGÔ HỮU
TÍNH (1587 – 1657)



[You must be registered and logged in to see this link.]Ngô Hữu Tính,
tự Hựu Khả, hiệu Đạn Trai, người cuối đời Minh, Cô Tô (nay là Giang Tô, Tô
Châu), ở Thái Hồ, Đồng Đình sơn, là một y gia trứ danh về bệnh truyền nhiễm vào
quãng cuối đời Minh, đầu đời Thanh. Ông là nguồn viết bộ sách thứ nhất trong y


học sử Trung
Quốc chuyên luận thuật bệnh truyền nhiễm cấp tính tựa là ‘Ôn Dịch Luận . Từ nhỏ
ông thích y học, không chuộng công danh khoa cử, cả đời đem hết súc ra nghiên
cứu môn ôn bệnh học. Đời Minh, niên hiệu Sùng Trình, năm Tân Tỵ (1641), ở các
vùng Sơn Đông, Hà Bắc, Chiết Giang, Giang Tô, bệnh ôn dịch lưu hành. Trong


năm sáu tháng
trời, bệnh dịch hoành hành, người mắc bệnh quá nhiều, thậm chí cả nhà đều bệnh.
Lúc bấy giờ, phần đông thầy thuốc dùng cách trị thương hàn để trị liệu bệnh
dịch, kết quả là bệnh càng thêm nặng; có thầy thuốc dùng thuốc mạnh, chống và bổ
không thích đáng làm bệnh tình thêm nặng, có thầy thuốc chẩn đoán không dúng,
dùng thuốc hồ đồ gây nên tử vong. Các trường hợp như thể rất nhiều khiến người
chết oan uổng nhiều không kể xiết. Mắt thấy tình trạng thê thảm này, ông cảm
nhận rằng dân chúng ‘không chết vì bệnh mà chết vì phép trị liệu không đúng’, lý
do là ‘theo phép trị liệu xưa không hợp với bệnh đời này’. Ông liền bắt đầu tiến
hành nghiên cứu sâu về nhân tố gây bệnh, con đường truyền nhiễm, bộ vị mắc bệnh,
qui luật truyền biến và phương thuốc (trị liệu) của bệnh ôn dịch. Đến năm 1642,
ông đem thành quả của công tác nghiên cứu bệnh ôn dịch của minh và kinh nghiệm
lâm sàng soạn thành sách ‘Ôn Dịch Luận’. Bộ ‘Ôn Dịch Luận’ gồm 4 quyển, nội dung
bao quát nguyên nhân gây bệnh, bệnh trạng sơ khởi, các chứng truyền biến,
phương thuốc trị liệu. Kiến giải của sách dốc đáo, điều loại cặn kê, luận thuật
rõ ràng. Ông nhận xét rằng nguyên nhân gây bệnh ‘không phải gió, không phải
lạnh, không phải nóng, không phải ẩm thấp, mà là do một loại dị khí trong khoảng
trời đất’. Thứ dị khí này là một loại trong số tạp khí ngoài lục dâm, vì nó gây
bệnh nặng hơn các khí khác nên coi nó là ‘lệ khí’; đồng thời nói rõ lệ khí này
có tính truyền nhiễm rất cao, bất luận già trẻ, mạnh yếu, ‘tiếp xúc nó thì
bệnh’. Nó xâm nhập thân ngươi do đường miệng mũi, núp ở màn da nửa trong nửa
ngoài. Phương thứùc truyền biến của nó có 9 loại hình gọi là ‘cửu truyền’, đồng
thời còn có biến chứng , kiêm chứng tình huống không giống nhau, khi trị liệu,
loại nào có phép trị và phương thuốc nấy, và ông sáng chế phương thuốc chuyện
trị bệnh ôn dịch. Trong sách, ông còn căn cứ vào kinh nghiệm thực tiễn của mình
nêu lên chỗ khác biệt trong bản chất của hai bệnh thương hàn và ôn dịch. Sách
‘Ôn dịch luận’ ra đời có ảnh hưởng cực lớn đối với y gia ôn bệnh học đời sau.
Ông sáng lập học thuyết ôn dịch, lấp được chỗ trống trong y học Trung Quốc. Từ
đó về sau, chứng bệnh ôn dịch và cách trị liệu mới có chuẩn mực để noi theo và
ông đã trở nên người sáng lập học thuyết ôn bệnh học. Ông mất năm 1657, hưởng
thọ 70 tuổi.
Admin
Admin
Chủ Tịch Se S2T
Chủ Tịch Se S2T

Nam Con Giáp : Scorpio
Tuổi giáp Trung Hoa : Horse
Tổng số bài gửi : 1481
Điểm Se S2T : 88055
Sinh Nhật : 03/11/1990
Tham gia ngày : 27/08/2009
Tuổi : 33
Đến từ : Đồng Há»›i City
Sở thích : Máy tính, Soft, AV....
Tính hài hước : Bình thường

Huy chương
Sức mạnh:
NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657) Left_bar_bleue100/100NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657) Empty_bar_bleue  (100/100)
Điểm SeS2T:
NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657) Left_bar_bleue50/50NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657) Empty_bar_bleue  (50/50)

Về Đầu Trang Go down

Share this post on: reddit

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết